Tại sao cây đước, mấm (chứ không phải mắm để ăn đâu nha), bần... có thể sống ở vùng nước ngập ?
Dọc theo bờ biển ở một số vùng đầm lầy như Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng... có rất nhiểu loại cây có thể sống trong vùng nước ngập mặn nhưng phổ biến nhất là mắm, đước và cây bần. Chúng phát triển rất mạnh mẽ ở các vùng đất này, nhờ có chung mà rất nhiều loài sinh vật sống có nơi để ở và sinh sản.
Nhưng vì sao chúng có thể sống trong điều kiện rễ ngập nước như vậy ? Nếu bạn từng đến các vùng đất này và thấy tận mắt thì bạn sẽ hiểu ngay. Rễ của các cây này có các bộ phận như vòi hút không khí nó mọc ngược lên trên, vì vậy dù nước có ngập thì chúng vẫn lấy được oxy cung cấp cho cây.
Đặc biệt rễ cây đước thì nó mọc rất là cao, có khi giữa thân cây vẫn có rể cấm vào đấm... vậy cho nên nó vẫn lấy oxy đc.
Giờ bạn đã hiểu chưa ? Nếu có điều kiện hãy làm một tour du lich về các vùng biển rừng ngập mặn nhá.
Dọc theo bờ biển ở một số vùng đầm lầy như Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng... có rất nhiểu loại cây có thể sống trong vùng nước ngập mặn nhưng phổ biến nhất là mắm, đước và cây bần. Chúng phát triển rất mạnh mẽ ở các vùng đất này, nhờ có chung mà rất nhiều loài sinh vật sống có nơi để ở và sinh sản.
Nhưng vì sao chúng có thể sống trong điều kiện rễ ngập nước như vậy ? Nếu bạn từng đến các vùng đất này và thấy tận mắt thì bạn sẽ hiểu ngay. Rễ của các cây này có các bộ phận như vòi hút không khí nó mọc ngược lên trên, vì vậy dù nước có ngập thì chúng vẫn lấy được oxy cung cấp cho cây.
Đặc biệt rễ cây đước thì nó mọc rất là cao, có khi giữa thân cây vẫn có rể cấm vào đấm... vậy cho nên nó vẫn lấy oxy đc.
Rễ cây mấm nó mọc ngược lên vậy nà
Rễ cây đước mọc rất là cao
Giờ bạn đã hiểu chưa ? Nếu có điều kiện hãy làm một tour du lich về các vùng biển rừng ngập mặn nhá.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét